Thứ Ba, 31 tháng 10, 2017

Ngắt trong STM32 là gì?


Image result for stm32

Ngắt trong vi điều khiển STM32 là gì?
Interrupt là gì?

Xin chào các bạn,sau đây mình xin giới thiệu chức năng ngắt trong STM32
Giống như Timer,Ngắt là một module rất quan trọng của STM32,sử dụng ngắt giúp chúng ta không phải mất thời gian kiểm tra liên tục đoạn chương trình nào đó,ngoài ra chúng ta có thể sử dụng ngắt để đồng thời cho STM32 cùng 1 lúc làm"nhiều nhiệm vụ" .

Khi điều kiện ngắt xảy ra,vi điều khiển sẽ tạm dừng chương trình đang thực hiện để nhảy tới chương trình ngắt,sau khi thực hiện xong chương trình ngắt,STM32 tiếp tục thực hiện các chương trình trước đó đang làm.

Chú ý:Chương trình ngắt không có đối số truyền vào và cũng không được gọi trực tiếp từ hàm main() hay một chương trình con khác.

Để hiểu rõ hơn về Ngắt(Interrupt) chúng ta cùng xem ví dụ sau:

void main() {
while(1) {
LED1=1;
delay_ms(1000);
LED1=0;
delay_ms(1000);

if(button)
LED2=1;
else
LED2=0;
}
}

Chúng ta có thể thấy: LED1 sẽ luôn nhấp nháy mỗi 1s.
Khi ta bấm nút (button) thì LED2 đôi khi sẽ không sáng.Nguyên nhân là sao? Do trong ngôn ngữ C/C++ các hàm đều thực hiện theo nguyên tắc tuần tự (Từ trên xuống dưới):
Giả sử hàm main () đang thực hiện lệnh:
LED1=1;
delay_ms(1000);
Lúc này,dù ta có bấm nút thì LED2 cũng sẽ không sáng do chương trình đang trong hàm delay_ms().

Để khắc phục,ta phải sử dụng Ngắt(Interrupt).
Ở bài sau mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng Ngắt trong STM32.

XIn cảm ơn,hẹn gặp lại.




Thứ Hai, 30 tháng 10, 2017

Tổng hợp tất cả các lệnh AutoCAD cơ bản nhất.

Tổng hợp tất cả các lệnh AutoCAD cơ bản nhất.

AutoCAD là gì? AutoCAD là phần mềm ứng dụng CAD để vẽ (tạo) bản vẽ kỹ thuật bằng vectơ 2D hay bề mặt 3D, được phát triển bởi tập đoàn Autodesk. Với phiên bản đầu tiên được phát hành vào cuối năm 1982, AutoCAD là một trong những chương trình vẽ kĩ thuật đầu tiên chạy được trên máy tính cá nhân, nhất là máy tính IBM. Ngược lại, phần nhiều phần mềm vẽ kĩ thuật thời này được sử dụng trên thiết bị đầu cuối đồ họa (graphics terminal) nối với máy tính lớn hay máy trạm. Dưới đây là những lệnh cơ bản nhất trong Auto CAD.



Tổng hợp tất cả lệnh cơ bản nhất trong Auto CAD


1. 3A ­- 3DARRAY: Sao chép thành dãy trong 3D
2. 3DO - ­3DORBIT: Xoay đối tượng trong không gian 3D
3. 3F - 3DFACE: Tạo mặt 3D
4. 3P ­- 3DPOLY: Vẽ đường PLine không gian 3 chiều

A
5. A ­- ARC: Vẽ cung tròn
6. AA -­ AREA: Tính diện tích và chu vi 1
7. AL ­- ALIGN: Di chuyển, xoay, scale
8. AR -­ ARRAY: Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D
9. ATT -­ ATTDEF: Định nghĩa thuộc tính
10. ATE ­- ATTEDIT: Hiệu chỉnh thuộc tính của Block

B
11. B ­- BLOCK :Tạo Block
12. BO -­ BOUNDARY: Tạo đa tuyến kín
13. BR ­- BREAK: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn

C
14. C ­- CIRCLE: Vẽ đường tròn
15. CH -­ PROPERTIES: Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng
16. CHA -­ ChaMFER: Vát mép các cạnh
17. CO, CP -­ COPY: Sao chép đối tượng

D
18. D -­ DIMSTYLE: Tạo kiểu kích thước
19. DAL ­- DIMALIGNED: Ghi kích thước xiên
20. DAN ­- DIMANGULAR: Ghi kích thước góc
21. DBA -­ DIMBASELINE: Ghi kích thước song song
22. DCO ­- DIMCONTINUE: Ghi kích thước nối tiếp
23. DDI ­- DIMDIAMETER: Ghi kích thước đường kính
24. DED ­- DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thước
25. DI ­- DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
26. DIV -­ DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau
27. DLI ­- DIMLINEAR: Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
28. DO ­- DONUT: Vẽ hình vành khăn
29. DOR -­ DIMORDINATE: Tọa độ điểm
30. DRA ­- DIMRADIU: Ghi kích thước bán kính
31. DT ­- DTEXT: Ghi văn bản

E
32. E ­- ERASE: Xoá đối tượng
33. ED -­ DDEDIT: Hiệu chỉnh kích thước
34. EL ­- ELLIPSE: Vẽ elip
35. EX ­- EXTEND: Kéo dài đối tượng
36. EXIT -­ QUIT: Thoát khỏi chương trình
37. EXT ­- EXTRUDE: Tạo khối từ hình 2D F
38. F ­- FILLET: Tạo góc lượn/ Bo tròn góc
39. FI -­ FILTER: Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính

H
40. H -­ BHATCH: Vẽ mặt cắt
41. H -­ HATCH: Vẽ mặt cắt
42. HE -­ HATCHEDIT: Hiệu chỉnh mặt cắt
43. HI -­ HIDE: Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất

I
44. I -­ INSERT: Chèn khối
45. I - ­INSERT: Chỉnh sửa khối được chèn
46. IN ­- INTERSECT: Tạo ra phần giao của 2 đối tượng

L
47. L­ - LINE: Vẽ đường thẳng
48. LA ­- LAYER: Tạo lớp và các thuộc tính
49. LA -­ LAYER: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer
50. LE ­- LEADER: Tạo đường dẫn chú thích
51. LEN -­ LENGTHEN: Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước
52. LW ­- LWEIGHT: Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
53. LO - LAYOUT: Tạo layout
54. LT -­ LINETYPE: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường
55. LTS ­- LTSCALE: Xác lập tỉ lệ đường nét

M
56. M ­- MOVE: Di chuyển đối tượng được chọn
57. MA -­ MATCHPROP: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối t­ượng khác
58. MI ­- MIRROR: Lấy đối xứng quanh 1 trục
59. ML -­ MLINE: Tạo ra các đường song song
60. MO - PROPERTIES: Hiệu chỉnh các thuộc tính
61. MS - MSPACE: Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình
62. MT - MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản
63. MV - MVIEW: Tạo ra cửa sổ động

O
64. O - OFFSET: Sao chép song song

P
65. P - PAN: Di chuyển cả bản vẽ
66. P - PAN: Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
67. PE - PEDIT: Chỉnh sửa các đa tuyến
68. PL - PLINE: Vẽ đa tuyến
69. PO - POINT: Vẽ điểm
70. POL - POLYGON: Vẽ đa giác đều khép kín
71. PS - PSPACE: Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy

R
72. R - REDRAW: Làm tươi lại màn hình
73. REC - RECTANGLE: Vẽ hình chữ nhật
74. REG­ - REGION: Tạo miền
75. REV -­ REVOLVE: Tạo khối 3D tròn xoay
76. RO ­- ROTATE: Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm
77. RR - RENDER: Hiển thị vật liệu, cây cảnh, đèn,... đối tượng

S
78. S -­ StrETCH: Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng
79. SC -­ SCALE: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
80. SHA -­ SHADE: Tô bóng đối tượng 3D
81. SL -­ SLICE: Cắt khối 3D
82. SO -­ SOLID: Tạo ra các đa tuyến bố thể được tô đầy
83. SPL ­- SPLINE: Vẽ đường cong bất kỳ
84. SPE -­ SPLINEDIT: Hiệu chỉnh spline
85. ST -­ STYLE: Tạo các kiểu ghi văn bản
86. SU -­ SUBTRACT: Phép trừ khối

T
87. T - MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản
88. TH -­ THICKNESS: Tạo độ dày cho đối tượng
89. TOR ­- TORUS: Vẽ Xuyến
90. TR ­- TRIM: Cắt xén đối tượng

U
91. UN ­- UNITS: Định đơn vị bản vẽ
92. UNI -­ UNION: Phép cộng khối

V
93. VP -­ DDVPOINT: Xác lập hướng xem 3 chiều

W
94. WE ­ WEDGE: Vẽ hình nêm/chêm

X
95. X­ - EXPLODE: Phân rã đối tượng
96. XR - XREF: Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ

Z
97. Z - ZOOM: Phóng to,­ Thu nhỏ
Để tạo ra phím tắt cho 1 lệnh cad nào đó ta thực hiện như sau:

Vào menu Tool chọn Customize Edit program parameters (tới đây thì các bạn cũng sẽ thấy danh sách lệnh tắt).

VD: Lệnh COPY: lệnh tắt là CO/CP bây giờ muốn đổi chữ khác: OC/PC chẳng hạn (lưu ý là không được trùng với các lệnh đã có)­ thì tìm dòng lệnh COPY trong danh sách ­ xóa CO/CP­ thay bằng OP/PC sau đó Save ở dòng lệnh Command: gõ lệnh REINIT ­CHỌN pgp FILE ­OK

Lúc này bạn gõ OC/PC là lệnh copy.

Chủ Nhật, 1 tháng 10, 2017

Các phím tắt hay dùng trong Altium


Image result for altium

I. Trong vẽ mạch nguyên lý (Schematic)
- Mở thư viện : D+B
- Xoay linh kiện : Space
-

- Đặt tên tự động (Với Altium >16) : T A U
- Check lỗi : C C
- Update sang PCB : D+U
II.Trong vẽ mạch PCB
- Thiết lập luật : D R
- Ấn số 2 để xem 2D
- Ấn số 3 để xem 3D
- Hiển thị toàn bộ mạch : V F
- Đi dây : P+T
- Đổi Layer: ấn L
- TAB : Thay đổi thông số đường mạch
- Đổi góc đi dây : Shift + Space
- Q: Đổi kích thước giữa mil và mm
- Lỗi linh kiện bị xanh : T+M
- Đặt via : đang đi dây ấn số 2.
- Đo kích thước : Ctrl + M
- Chọn Layer vẽ mạch : D K
- Chọn view configtion : O D
- Chỉ mở 1 Layer,các Layer khác sẽ ẩn : Shift + S
- Đi,kéo nhiều dây cùng lúc :U M
- Sắp xếp linh kiện thẳng hàng : AL,AT,AB,AR
- G : Chỉnh chế độ lưới.
- Bo tròn chân linh kiện : T D
- Thêm chữ,String : P S
- Đổ đồng : P G